1. Nguyễn Thanh Hải
2. Châu Ngọc Chính
3. Trần Trọng Nghĩa
4. Trần Văn Vĩ
5. Huỳnh Phương Thảo
BÀI TẬP NHÓM GIAI ĐOẠN 1
NGHIÊN CỨU VỀ SỨ MỆNH, VIỄN
CẢNH CỦA CÔNG TY BOEING
·
Loại hình: Cổ phần hữu
hạn
·
Ngành nghề: Máy
bay và quốc phòng
·
Thành lập: 1916, tại Seattle , Washington .
·
Trụ sở chính: Chicago , Illinois ,
Hoa Kỳ
·
Thành viên chủ chốt: Jim
McNerney- CEO
·
Sản phẩm: Máy bay thương mại, máy bay quân sự, đạn dược, các hệ thống
tàu vũ trụ.
·
Nhân viên: 152.091 (1 tháng 9, 2005)
·
Website: www.boeing.com
II. LỊCH SỬ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CÔNG TY TỪ LÚC HÌNH THÀNH
ĐẾN NĂM 2000:
1. Lịch sử
hình thành:
Khi
anh em nhà Wright thực hiện chuyến bay đầu tiên lịch sử của mình vào năm 1903 tại
Kitty Hawk, một chàng thanh niên gốc Detroit
tên là William Boeing đã tham gia và ngay lập tức say mê đắm đuối với những gì
ông nhìn thấy. Trên đường quay về Seattle, Boeing đã thu hút được một kỹ sư hải
quân tên là George Conrad Westervelt (đã từng tốt nghiệp học viện Hải quân Hoa Kỳ
và đang đứng đầu nhà máy sản xuất máy bay của Hải quân) bằng một cuộc trò chuyện
bất tận về tương lai của những chuyến bay.
Năm
1915, William Boeing đã tìm đến gặp nhà tiên phong trong lĩnh vực hàng không thời
bấy giờ đó là Glenn Martin để học hỏi cách thiết kế một chiếc máy bay. Và đến đầu
năm 1916, ông cùng với kỹ sư hải quân George Conrad Westervelt đã thiết kế
thành công một chiếc thủy phi cơ gắn với tên của hai người đó là B&W. Cùng
với đó là sự ra đời của công ty B&W được thành lập tại Seatle, Washington,
Mỹ.
Cuối năm 1916, William Boeing đã thuê 2 giảng
viên có thâm niên trong trường kỹ thuật Washington
là Claire Egtvedt (sau này cũng là chủ tịch của công ty ) và Phil Johnson để mở
các khóa học về thiết kế và chế tạo máy bay cho các công nhân của công ty mình.
Cùng với đó, William Boeing đã mời 1 kỹ sư hàng không nổi tiếng đó là Wong Tsoo
tham gia vào việc thiết kế máy bay của công ty mình. Đến năm 1917, biên chế của
công ty đã có 28 người bao gồm phi công, thợ mộc, thợ thiết kế máy bay và thợ
may.
Sau đó không lâu, công ty
B&W đổi tên thành Pacific Aero Company và đến cuối năm 1917, công ty lại đổi
tên thành Boeing Airplane Company. Trong năm này, công ty đã thiết kế những chiếc
máy bay quân sự để phục vụ cho Hải quân Hoa Kỳ trong chiến tranh thế thới thứ 1
( điển hình như chiếc thủy phi cơ Model-C và Model-Cs )
Cuối
năm 1918, khi chiến tranh thế giới thứ 1 kết thúc, quân đội không dùng đến các
máy bay quân sự, các hợp đồng của công ty đã bị hủy bỏ và để tồn tại công ty phải
chuyển sang lĩnh vực mới đó là thiết kế tủ, quầy hàng và đồ nội thất cho một
công ty và các cửa hàng bánh kẹo.
Tuy
nhiên, đến năm 1919 với các hợp đồng
về máy bay dân sự như 25 chiếc thủy phi cơ HS-2Ls, Boeing-C700, Boeing-L6…công
ty đã sản xuất trở lại. Và rõ ràng để phát triển thịnh vượng công ty cần thiết
kế và sản xuất hàng loạt các máy bay của riêng mình.
Năm
1929, công ty Boeing Airplane Company và nhà sản xuất động cơ Pratt &
Whitney đã kết hợp với nhau tạo thành công ty mới là United Aircraft and
Transport Corporation. Sau đó United Aircraft and Transport Corporation cũng đã
kết hợp với hàng loạt các công ty liên quan đến việc thiết kế và sản xuất máy
bay như: Chance Vought – nhà sản xuất máy bay chiến đấu của Hải quân Hoa Kỳ,
Hamilton Metalplance Co – nhà sản xuất chân vịt, Sikorsky and Northrop – nhà sản
xuất quạt thép tiêu chuẩn và Varney Airlines- hãng hàng không và vận tải lớn của
Hoa Kỳ.
Năm
1934, Hoa Kỳ ban hành đạo luật Air mail cấm các nhà sản xuất máy bay và các
công ty hàng không không cùng dưới một công ty , do đó công ty United Aircraft
and Transport Corporation lại tách thành 3 công ty nhỏ hơn trong đó có công ty
Boeing Airplane Company - là công ty Boeing ngày nay.
2. Lịch sử chiến lược:
Từ
năm 1934 đến đầu những năm 1944, Boeing vẫn tiếp tục phát triển các dòng máy
bay chuyên chở hành khách. Và cùng với đó là sản xuất máy bay ném bom để phục vụ
cho chiến tranh thế giới thứ 2. Trong đó phải kể đến việc sản xuất B-17 cùng với
Lockheed Aircraft Corp và Douglas
Aircraft Co, B-29 cùng Bell Aircraft Co và Glenn L. Martin Company. Giai đoạn
chiến tranh lạnh, Boeing sản xuất máy bay ném bom đầu tiên B-47 và đặc biệt là
B-52 đến ngày nay vẫn còn phục vụ trong không quân Mỹ.
Năm
1944, kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2, quân đội hủy bỏ hàng loạt đơn đặt
hàng máy bay ném bom. William Allen lên làm chủ tịch và mở rộng cơ sở sản xuất
của công ty sang sản xuất động cơ tubin nhỏ.
Năm
1946, lần đầu tiên công ty Boeing dùng máy tính để thiết kế và xây dựng các chiếc
máy bay của công ty. Chủ tịch William Allen cho rằng “ Công ty có các nhà khoa
học, những kinh nghiệm trong quá khứ và cơ sở vật chất hiện đại để đưa công ty
vào những nơi chưa được khám phá, vượt qua cả rào cảo về thời gian và không
gian”
Năm
1950, Boeing đã đầu tư một khoản tiền lớn để xây dựng phòng thí nghiệm và
nghiên cứu khoa học hiện đại cùng với đó là hệ thống quản lý văn phòng qua máy
tính để cung cấp những chỉ đạo của cấp trên.
Năm
1960, Boeing mua lại Vertol Aircraft Corp, nhà sản xuất máy bay trực thăng ở
Philadenphia nhằm mục đích mở rộng dòng sản phẩm của mình sang các loại máy bay
trực thăng. Cùng với đó là xây dựng nhà máy sản xuất máy bay lớn nhất thế giới
tại Everett , Washington .
Năm
1970, Boeing đối đầu với một cuộc khủng hoảng, chương trình Apollo mà trong đó
Boeing đã tham dự phần lớn trong thập niên trước hầu như là bị xóa bỏ cùng với
việc chính phủ Hoa Kỳ bất ngờ chấm dứt chương trình vận chuyển bằng máy bay
siêu âm. Điều đó đã làm lực lượng lao động của họ cũng tăng giảm thất thường. Gần
50.000 nhân công bị mất việc và Boeing đáp lại bằng cách đa dạng hoá sản phẩm một
lần nữa. Lần này họ đầu tư cho một dự án tưới tiêu ở miền Đông Oregon và một dự án khử
muối ở quần đảo Virgin. Họ cũng xây dựng ba tua bin gió khổng lồ dọc khu vực
sông Columbia
và họ thành lập một công ty dịch vụ máy tính có tên là Boeing Computer Service
(BCS)
Công
ty dịch vụ máy tính được thành lập để hỗ trợ các hoạt động của công ty, BCS có
trung tâm dữ liệu và trung tâm đào tạo về tin học cùng với đó là hệ thống quản
lý thông tin (IMS). Vào năm 1975, lần đầu tiên Boeing áp dụng công nghệ điều
khiển dữ liệu bằng máy tính ( MCD ) tại nhà máy sản xuất ở Kent , Washington .
Ngoài ra, với hơn 13.000 nhân viên cùng với trang thiết bị hiện đại, Boeing
Computer Service còn nhận được hợp đồng thiết kế, lắp đặt và vận hành mạng lưới
viễn thông cho Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ( NASA) và nhiều công ty khác.
Đến
năm 1980, dữ liệu của công ty đã được truyền qua mạng lưới thông tin liên lạc nội
bộ giữa các nhà máy sản xuất cùa Boeing cùng với đó là hệ thống tích hợp quản
lý văn phòng tại Boeing do Boeing Computer Service quản lý.
Năm 1992, Phil Condit lên
làm chủ tịch của công ty, dưới sự lãnh đạo của Phil Condit, Boeing đã có một số
vụ mua lại và sáp nhập để chuyển đổi thành doanh nghiệp toàn cầu.Cụ thể như:
·
12/1996: Boeing mua bộ phận sản xuất máy bay và
quốc phòng của công ty Rockwell. Rockwell trở thành chi nhánh của Boeing, được
đặt tên là Boeing North American, Inc. Điều này sẽ giúp Boeing trở thành nhà
cung cấp quân sự lớn thứ ba của quốc gia và phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực
sản xuất vệ tinh.
ð Từ việc mua lại này Boeing sẽ trở thành
một ứng cử viên nặng kí cho các hợp đồng quốc phòng.
·
8/1997: Boeing sáp nhập với McDonnell Douglas
- một trong những nhà thầu quốc phòng hàng đầu của Hoa Kỳ và đứng đầu thế giới
trong việc phát triển và sản xuất máy bay, tên lửa, hệ thống không gian và các
sản phẩm quốc phòng-điện tử
ð Mục tiêu của việc sáp nhập này là để
Boeing có thể vượt qua đối thủ nặng ký Lockheed Martin, trở thành nhà thầu quốc
phòng lớn nhất nước Mỹ.
·
10/2000:
Boeing
mua lại Hawker de Havilland – một công ty chuyên nghiên cứu và phát triển, thiết
kế, kiểm tra, chế tạo, lắp ráp các thành phần sử dụng vật liệu composite tiên
tiến của Úc.
III.
PHÂN TÍCH VIỄN CẢNH ,SỨ MỆNH VÀ CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CÔNG TY BOEING NĂM 2000
(LÂN CẬN NĂM 2000):
1.Viễn cảnh :
- Nguyên bản:
“People working together as a global enterprise for
aerospace industry leadership” (Phil Condit, 1997)
- Bản dịch :
“Mọi người làm việc cùng nhau như một doanh
nghiệp toàn cầu để lãnh đạo ngành hàng không vũ trụ” (Phil Condit, 1997)
* Giá trị cốt lõi :
Giá trị cốt lõi là các nguyên tắc,
nguyên lý nền tảng và bền vững của tổ chức. Và Boeing đã sống theo các giá trị
cốt lõi của mình, đó là những nguyên lý hành động cho các chi nhánh của công ty
trên toàn thế giới .
v People Working Together ( mọi người làm
việc cùng nhau): “We
recognize our strength and our competitive advantage is – and always will be –
people.We will continually learn, and share ideas and knowledge. We will
encourage cooperative efforts at every level and across all activities in our
company.”
- Bản dịch:
“Chúng tôi nhận ra sức mạnh của chúng tôi và
lợi thế cạnh tranh của chúng tôi.Chúng tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu, và chia sẻ ý
tưởng và kiến thức. Chúng tôi sẽ khuyến khích các nỗ lực hợp tác ở mọi cấp độ
và trên tất cả các hoạt động trong công ty của chúng tôi”.
v Integrity (tính liêm chính): “Without ethics, business isn’t
business. The company strives to conduct itself ethically and honor its
commitments both internally and externally. Every employee will treat people
fairly with dignity and respect and take personal responsibility for their
actions.”
Bản dịch: “ Nếu không có đạo đức, kinh doanh không phải
là kinh doanh. Công ty phấn đấu để thực hiện chính đạo đức và tôn trọng cam kết
của mình cả trong nội bộ lẫn bên ngoài.
Mỗi nhân viên sẽ đối xử với mọi người một cách công bằng và tôn trọng và chịu
trách nhiệm cá nhân đối với hành động của họ.
“ Bill Boeing went on to start our company in 1916, which
means that we celebrate our centennial anniversary in only 11 years, in the
year 2016. About ten years ago, our company leaders saw that milestone as an
opportunity to create a plan for where we wanted to be in 2016. They created a
vision, which reads: "People working together as a global enterprise for
aerospace leadership." Integrity is one of the core company values of that
2016 vision, and we take it very seriously”
(Boeing
Samuel P. Jenkins)
Bản dịch: Bill Boeing tiếp tục để bắt đầu công ty chúng tôi trong năm 1916, có
nghĩa là chúng ta cử hành lễ kỷ niệm trăm năm của chúng tôi chỉ trong 11 năm,
vào năm 2016. Khoảng mười năm trước đây, các nhà lãnh đạo công ty chúng tôi đã
nhìn thấy cột mốc đó như là một cơ hội để tạo ra một kế hoạch mà chúng tôi muốn
được vào năm 2016. Họ đã tạo ra một tầm nhìn: ". Những người làm việc với
nhau như một doanh nghiệp toàn cầu cho lãnh đạo hàng không vũ trụ". Tính
toàn vẹn làmột trong những giá trị cốt lõi của công ty và công ty chúng tôi
đang thực hiện nó một cách nghiêm túc.”
(Boeing
Samuel P. Jenkins)
v Leadership (lãnh đạo):“Good leadership is key to the success
of any firm. Without good leaders the company could not complete its mission
nor satisfy its customers. Leadership should be everyone’s goal from team
leaders at the bottom level of the firm to that of the chief executive
officer.”
Bản dịch: Lãnh đạo
tốt là chìa khóa cho sự thành công của bất kỳ công ty . Nếu không có các nhà
lãnh đạo tốt công ty không thể hoàn thành nhiệm vụ của nó cũng không đáp ứng
khách hàng của mình. Lãnh đạo phải là mục tiêu của tất cả mọi người từ đội ngũ
lãnh đạo ở cấp dưới cùng của công ty cho rằng các giám đốc điều hành.
“We are a company of teams and we are a company of leaders.
Leadership is a key component to involvement. And this is an important point to
remember, whether or not we are formal "managers," we are all leaders
and we are all responsible for creating the environment in which we work. It's
up to each and every one of our people to invest themselves in creating a
better environment” (Laurette Koellner, 2003)
Bản dịch: “Chúng tôi là một công ty của các đội nhóm và chúng tôi là một công ty
của nhà lãnh đạo. Lãnh đạo là một thành phần quan trọng để tham gia vào công ty
chúng tôi. Và đây là một điểm quan trọng cần nhớ, có hoặc không chúng tôi chính
thức "quản lý", chúng tôi có tất cả các nhà lãnh đạo và tất cả chúng
ta chịu trách nhiệm cho việc tạo ra môi trường mà chúng tôi làm việc. Nó thuộc
vào mỗi một người chúng tôi đầu tư tự trong việc tạo ra một môi trường tốt hơn.(Laurette Koellner, 2003)
* Mục đích cốt lõi :
“Today,
aviation provides a critical infrastructure for civil society and provides the
core of much of our global defense and security. Boeing plays a key role in
both. We are a company that we like to say both connects and protects. We
connect people. We bring families, business, and national leaders together. And
we protect people. We bring air superiority, troops, humanitarian aid, and help
when duty and disaster call” (Phil Condit, 2001)
Bản dịch: “Hôm nay, hàng không dân sự cung cấp một cơ sở hạ tầng quan trọng cho
xã hội và mục đích cốt lõi của chúng tôi
đó chính là quốc phòng toàn cầu và an ninh. Boeing đóng một vai trò quan trọng
trong cả hai. Chúng tôi là một công ty mà chúng tôi muốn nói đến cả hai: kết nối và bảo vệ. Chúng tôi kết nối mọi người.
Chúng tôi mang theo gia đình, kinh doanh, và các nhà lãnh đạo quốc gia lại gần
với nhau. Và chúng tôi bảo vệ con người. Chúng tôi mang lại ưu thế trên không,
quân đội, viện trợ nhân đạo, và giúp đỡ khi thi hành công vụ và thảm họa” (Phil
Condit, 2001)
Với viễn cảnh đưa ra là trở thành công
ty hàng đầu trong lĩnh vực hàng không vũ trụ, những cam kết thông qua bản tuyên
bố sứ mệnh cùng với những nguyên tắc nền tảng cho hoạt động của công ty thì
Boeing đã xây dựng cho mình một ý nghĩa tồn tại đó chính là kết nối và bảo vệ mọi
người. Với lí do tồn tại của mình, đây chính là động cơ thúc đẩy trong tâm trí
của mọi người từ nhà lãnh đạo đến nhân viên để đạt được mục tiêu cao cả này.
Ngoài ra, đây còn là “ Ngôi sao chỉ phương” cho các hoạt động của Boeing, nó định
hướng và sự định hướng này được cụ thể hóa qua các chiến lược, các quyết định
hàng năm của nhà quản trị để mục đích làm gia tăng giá trị cho công ty.
*Hình dung tương lai :
- Mục tiêu thách thức :
“Become the
dominant player in commercial aircraft and bring the world into the jet age.”
(Phát biểu của chủ tịch Boeing James McNerney ,2010)
Bản dịch:
“Trở thành công ty chiếm ưu thế trong
máy bay thương mại và đưa thế giới vào thời đại máy bay phản lực.”
- Mô tả sống động :
Với mục tiêu thách thức như trên thì
Boeing đã đưa ra những chiến lược cụ thể và các hành động chiến lược phù hợp để
đạt được chiến lược đã đưa ra đó. Để trở thành một doanh nghiệp chiếm ưu thế
trong máy bay thương mại và đưa thế giới vào thời đại máy bay phản lực thì
Boeing đã đầu tư khối lượng lớn vào trung tâm nghiên cứu và phát triển và những
sản phẩm mới cải tiến ra đời hay tìm kiếm các thị trường mới, cơ hội mới cho sự
tăng trưởng của công ty.
“We
started with strategic goals: One, run healthy core businesses. Two, leverage
our strengths into new products and services. And three, open new frontiers.
Never stop dreaming. Executed well, we expect these strategies will provide for
a profitable and growing business” (Jim McNerney, 2010)
Bản dịch: “Chúng tôi bắt đầu với các mục tiêu chiến lược: Một, hoạt động kinh
doanh cốt lõi lành mạnh. Hai, tận dụng thế mạnh của mình vào các sản phẩm và dịch
vụ mới. Và ba, tích cực sáng tạo. Không bao giờ ngừng mơ ước. Thực hiện tốt,
chúng tôi hy vọng các chiến lược sẽ cung cấp cho một doanh nghiệp có lợi nhuận
và phát triển " (Jim McNerney, 2010)
“You
can expect to see us continue to become engaged internationally as we compete
in current markets and seek out new markets and new opportunities for growth.
As we compete around the globe, we're also looking at the overall environment
here at home as a key to maintaining our competitiveness. That environment is,
quite simply, the educational, social and economic infrastructure of the
communities where we live and work and run our business” (Jim McNerney, 2010)
Bản dịch:
"Bạn có thể thấy chúng tôi tiếp tục tham gia vào thị trường quốc tế như
chúng tôi cạnh tranh trong thị trường hiện tại và tìm kiếm thị trường mới và cơ
hội mới cho sự tăng trưởng. Như chúng ta cạnh tranh trên toàn cầu, chúng tôi
cũng đang tìm kiếm các môi trường tổng thể ở đây ở nhà như một chìa khóa để duy
trì khả năng cạnh tranh của chúng tôi. Môi trường có nghĩa là, khá đơn giản, cơ
sở hạ tầng giáo dục, xã hội và kinh tế của các cộng đồng nơi chúng tôi sống và
làm việc và hoạt động kinh doanh của chúng tôi " (Jim McNerney, 2010)
2.Sứ mệnh :
Nguyên
gốc:
Boeing's mission is "to become the leading aerospace and
defense company. We create continuous quality, growth and profitability based
on continuous improvement to our planes as preferred by our customers
worldwide" (Phil Condit, 1997)
Bản dịch:
Sứ mệnh của Boeing là "trở thành công ty dẫn đầu về hàng không vũ
trụ và quốc phòng. Chúng tôi tạo ra sự liên tục gia tăng trong chất lượng, tăng
trưởng và lợi nhuận dựa vào việc liên tục cải tiến để tạo ra những chiếc máy
bay được ưa thích hơn cho khách hàng trên toàn thế giới"(Phil Condit,
1997)
Với sứ mệnh này,
Boeing tập trung nguồn lực của mình vào hoạt động R&D để có thể
sáng tạo, đổi mới, tạo ra nhiều loại máy bay mới giúp khách hàng ưa
thích, lựa chọn, đồng thời tạo động lực làm việc cho nhân viên tạo
ra lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ.
·
Định nghĩa kinh
doanh :
“We
provides a great and critical infrastructure for the world. This industry
provides the core of global defense and security. As an industry, we connect
people and bring families, heads of state, and business leaders together. As an
industry, we protect people, bringing air superiority and carrying troops,
bringing humanitarian aid and help when duty and disaster call. As an industry,
we support lots of jobs, economies, and communities. We have a positive
influence on where we live and work.”
Bản dịch: “Chúng tôi cung cấp một cơ sở hạ tầng tuyệt
vời và quan trọng đối với thế giới. Ngành công nghiệp này cung cấp cốt lõi cho
quốc phòng và an ninh toàn cầu. Như một ngành công nghiệp, chúng tôi kết nối mọi
người và mang lại cho gia đình, người đứng đầu nhà nước, và các nhà lãnh đạo
kinh doanh với nhau. Như một ngành công nghiệp, chúng tôi bảo vệ con người,
mang lại ưu thế trên không và chở quân, đưa viện trợ nhân đạo và giúp đỡ khi
thi hành công vụ và các cuộc gọi về vấn đề thảm họa. Như một ngành công nghiệp,
chúng tôi hỗ trợ rất nhiều công ăn việc làm , nền kinh tế và cộng đồng. Chúng
tôi có một ảnh hưởng tích cực nơi chúng ta sống và làm việc.”
*Các giá trị :
v Safety (sự an toàn):
“We value human life and health above all else
and take action accordingly to maintain the safety of our workplaces, products
and services. We are personally accountable for our own safety and collectively
responsible for each other's safety. In meeting our goals for quality, cost and
schedule, we do not compromise safety.”
Bản dịch: “Chúng tôi đánh giá đời sống con người và sức khỏe là trên trên hết và
có hành động phù hợp để duy trì sự an toàn của nơi làm việc, các sản phẩm và dịch
vụ của chúng tôi . Chúng tôi chịu trách nhiệm cá nhân về sự an toàn của mình và
chịu trách nhiệm chung về an toàn của nhau. Trong việc đáp ứng các mục tiêu của
chúng tôi về chất lượng, chi phí và lịch trình, chúng tôi không thỏa hiệp an
toàn.”
v Quality (Chất lượng) :
“We will strive for continuous quality
improvement in all that we do, so that we will rank among the world’s premier
industrial firms in customer, employee and community satisfaction.”
Bản dịch: “Chúng
tôi sẽ cố gắng để cải thiện chất lượng liên tục trong tất cả những gì chúng tôi
làm, vì vậy mà chúng tôi sẽ xếp hạng trong số các công ty công nghiệp hàng đầu
thế giới trong đáp ứng khách hàng, nhân viên và sự hài lòng của cộng đồng”.
v Integrity (tính liêm chính) :
“We will always take the high road by practicing the
highest ethical standards, and by honoring our commitments. We will take
personal responsibility for our actions, and treat everyone fairly and with
trust and respect.”
Bản dịch:
“Chúng tôi sẽ
luôn luôn đi theo đường cao bằng cách thực hành các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất,
và giữ lời cam kết của chúng tôi. Chúng tôi sẽ chịu trách nhiệm cá nhân đối với
các hành động của chúng tôi, và đối xử với tất cả mọi người một cách công bằng
và với sự tin tưởng và tôn trọng”.
v Customer Satisfaction (Sự hài lòng của
khách hàng)
“Satisfied customers are essential to
our success. We will achieve total customer satisfaction by understanding what
the customer wants and delivering it flawlessly.”
Bản dịch: “Khách
hàng hài lòng là rất cần thiết cho sự thành công của chúng tôi. Chúng tôi sẽ đạt
được sự hài lòng của khách hàng bằng cách tìm hiểu những gì khách hàng muốn và
cung cấp nó một cách hoàn hảo”.
v A Diverse and Involved Team( đa dạng và
tham gia nhóm)
“We value the skills, strengths and
perspectives of our diverse team. We will foster a participatory workplace that
enables people to get involved in making decisions about their work that
advance our common business objectives.”
Bản dịch: “Chúng
tôi đánh giá các kỹ năng, điểm mạnh và quan của các nhóm đa dạng của chúng tôi.
Chúng tôi sẽ thúc đẩy một môi trường làm việc có sự tham gia cho phép con người
tham gia vào việc ra quyết định về công việc của họ điểm mà tiến mục tiêu kinh
doanh chung của chúng tôi”.
v Good Corporate Citizenship ( trách nhiệm
xã hội và quyền công dân)
“We will provide a safe workplace and
protect the environment. We will promote the health and well-being of Boeing
people and their families. We will work with our communities by volunteering
and financially supporting education and other worthy causes.”
Bản dịch: “Chúng
tôi sẽ cung cấp một nơi làm việc an toàn và bảo vệ môi trường. Chúng tôi sẽ
thúc đẩy sức khỏe và hạnh phúc của người dân Boeing và gia đình của họ. Chúng
tôi sẽ làm việc với các cộng đồng của chúng tôi bằng cách tình nguyện và hỗ trợ
tài chính giáo dục và các nguyên nhân khác xứng đáng”.
v Enhancing Shareholder Value( nâng cao
giá trị cổ đông)
“Our business must produce a profit, and
we must generate superior returns on the assets entrusted to us by our
shareholders. We will ensure our success by satisfying our customers and
increasing shareholder value.”
Bản dịch: “Kinh
doanh của chúng tôi phải tạo ra lợi nhuận, và chúng ta phải tạo ra lợi nhuận
cao trên tài sản ủy thác cho chúng tôi bởi các cổ đông của chúng tôi. Chúng tôi
sẽ đảm bảo thành công của chúng tôi bằng cách đáp ứng khách hàng của chúng tôi
và tăng giá trị cổ đông”.
*Cam kết với các bên hữu quan :
v Nhân viên
Boeing là cam
kết thúc đẩy một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho nhân viên của
mình. Thông qua việc áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp phòng ngừa và khắc
phục, công ty đã giảm ngày làm việc bị mất từ thương tích trong công việc và
đã nhận được nhiều giải thưởng công nhận cam kết về an toàn và sức khỏe tại nơi
làm việc.
Boeing sẽ áp dụng
một hệ thống quản lý an toàn tại các cơ sở sản xuất chính của nó phù hợp với
OHSAS 18001, một tiêu chuẩn hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn lao động quốc
tế công nhận.
v Cổ đông
Kinh doanh của
Boeing phải tạo ra lợi nhuận, và Boeing
cam kết phải tạo ra lợi nhuận cao trên tài sản ủy thác bởi các cổ đông của họ. Họ sẽ đảm bảo thành công của họ bằng
cách đáp ứng khách hàng và tăng giá trị cổ đông.
v Nhà cung cấp
Boeing cam kết
sẽ gia tăng việc làm cho các nhà cung cấp và thanh toán theo cam kết của mình.Trong năm 2013, Boeing đã
trả hơn 42 tỷ USD cho hơn 17.000 doanh nghiệp, hỗ trợ thêm 1,4 triệu việc làm
nhà cung cấp liên quan đến trên khắp đất nước. Các doanh nghiệp bao gồm các nhà cung
cấp sản xuất và các nhà cung cấp phi sản xuất, cũng như các công ty con của
công ty mà Boeing đã thanh toán khác.
v Chính phủ
Boeing tin rằng
mối quan hệ việc làm nên là tự nguyện, và các điều khoản của việc làm phải tuân
thủ pháp luật và các quy định hiện hành. Do
đó họ phản đối chế độ nô lệ, buôn người, lao động cưỡng bức và lao động trẻ em
và cam kết tuân thủ pháp luật cấm khai thác như vậy.
*Mục tiêu định tính :
·
Cải tiến
liên tục về chất lượng của sản
phẩm và quy trình:
Boeing cam kết ổn định, cải thiện lâu
dài trong sản phẩm và quy trình. Họ làm việc không ngừng nâng cao chất lượng tổng
thể của thiết kế, sản xuất, hành chính, và các tổ chức hỗ trợ.
·
Một lực
lượng lao động có tay nghề cao và có động cơ làm việc :
Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của
công ty là nguồn nhân lực: những người thiết kế và xây dựng sản phẩm và phục vụ
khách hàng.Với sự kết hợp của kỹ năng, đào tạo , truyền thông, môi trường, và
lãnh đạo họ đào tạo những nhân viên hoạt động với lợi ích cần thiết về năng suất
và chất lượng để đáp ứng mục tiêu.
·
Quản lý
có năng lực và tập trung :
Sử dụng các nguồn lực kỹ thuật và con người
hiệu quả tối ưu, đảm bảo các nhà quản lý được lựa chọn cẩn thận, được đào tạo một
cách thích hợp, và làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu lâu dài.
·
Kỹ thuật
xuất sắc :
Trong một thế giới của công nghệ nhanh
thách thức, chúng ta chỉ có thể cạnh tranh bằng cách liên tục tinh chỉnh và mở
rộng năng lực kỹ thuật.
·
Sức mạnh
tài chính :
Các nguy cơ cao, tính chu kỳ của kinh
doanh đòi hỏi một cơ sở tài chính vững mạnh. Boeing phải giữ lại các nguồn vốn
để đáp ứng các cam kết hiện tại và thực hiện đầu tư đáng kể để phát triển sản
phẩm mới và công nghệ mới cho tương lai. Mục tiêu này cũng đòi hỏi kế hoạch dự
phòng và kiểm soát để đảm bảo công ty không mở rộng quá mức nên một cuộc suy
thoái kinh tế nghiêm trọng xảy ra trong giai đoạn kế hoạch.
·
Cam kết
toàn vẹn :
Tính toàn vẹn, theo nghĩa rộng, phải
tràn ngập các hành động trong tất cả các mối quan hệ, kể cả những khách hàng,
nhà cung cấp, và những cái khác.Đây là một cam kết kiên quyết và các giá trị đạo
đức. Nó bao gồm việc tuân thủ tất cả các luật và quy định.
*Mục tiêu định lượng :
v Triển vọng phát triển thị
trường ( 2013-2032) :
-Châu Á-Thái Bình Dương: tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ
và hành khách có nhu cầu máy bay mới trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương,
Boeing ước tính các hãng hàng không của khu vực này sẽ cần thêm 12.820 máy bay
trị giá $ 1900.000.000.000, chiếm 36 %
giao hàng máy bay mới của thế giới trong vòng 20 năm tới.
-Trung Đông: Boeing dự báo rằng các hãng
hàng không trong Trung Đông sẽ yêu cầu 2.610 máy bay mới trong 20 năm tới, giá
trị ước tính khoảng $ 550.000.000.000.
-Bắc Mỹ: Boeing dự báo các hãng hàng
không ở Bắc Mỹ sẽ được giao 7.290 máy bay mới trong 20 năm tiếp theo giá trị thị
trường của 820.000.000.000 $. Tham gia nghỉ hưu của máy bay vào tài khoản, các
hạm đội Mỹ Bắc sẽ tăng từ 6.650 máy bay ngày hôm nay để về 8.830 máy bay vào
năm 2031.
-Trung Quốc: Boeing nhà cung cấp hàng đầu
của Trung Quốc máy bay chở khách, dự đoán rằng Trung Quốc sẽ cần 5.260 máy bay
thương mại mới trị giá $ 670.000.000.000 trong vòng 20 năm tới. Trung Quốc được
dự báo sẽ là thị trường lớn thứ hai của máy bay thương mại mới.
*Trách
nhiệm xã hội
:
-Môi trường :
Năm 2007 Boeing cam kết mục tiêu 5 năm về hoạt động môi trường: Giảm thiểu việc sử dụng
năng lượng, lượng khí thải carbon, lượng nước và thế hệ chất thải nguy hại bằng
1% trên một cơ sở tuyệt đối trong các nhà máy và các văn phòng.
Tái chế máy bay làm giảm đáng kể chất thải
và cắt giảm nhu cầu đối với vật liệu mới. Boeing luôn dãn đầu về việc phát triển
các công nghệ tái chế với mục tiêu tái chế đến 90% một chiếc máy bay cũ vào năm
2016.
Là công ty hàng không vũ trụ hàng đầu
thế giới, Boeing đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp ngành công nghiệp
hàng không thương mại đạt được mục tiêu giảm 50 phần trăm lượng khí thải Carbon
vào năm 2050.
-
Đối với cộng đồng :
Cam kết
của Boeing đó là xây dựng một cộng đồng thế giới tốt hơn.
Boeing
thực hiện chương trình giáo dục truyền cảm hứng và thúc đẩy học tập cho sinh
viên 48triệu USD trong chương trình giáo dục bên ngoài để truyền cảm hứng cho
các kỹ sư, các nhà khoa học công nghệ tương lai. Công ty còn tài trợ học bổng
và các chương trình đại học và các sinh viên đại học theo đuổi các nghiên cứu
STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học), để giúp đáp ứng được nhu cầu về
lực lượng lao động trong tương lai.
P/S:
Trên đây là nội dung bài tập nhóm giai đoạn 1 của nhóm Boeing chúng em.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét